Mạnh tay xử phạt chủ đầu tư 'ôm' đất rồi bỏ hoang ở Hà Nội
11:39 | 30/09/2020
DNTH: Hàng trăm dự án sở hữu quỹ đất lớn, đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội nằm trong tay các đại gia như Cienco5, Vietracimex, Licogi, Tân Hoàng Minh… vẫn nằm “đắp chiếu” bỏ hoang tới chục năm, gây lãng phí tài nguyên đất đai rất lớn.
Hàng loạt đại gia “mắc cạn”
Qua đợt thanh kiểm tra 379 dự án, Sở TN&MT Hà Nội đã kiến nghị thành phố thu hồi 28 dự án với tổng diện tích đất 1.844 ha; gia hạn thời gian thêm 24 tháng đối với 25 dự án sở hữu tổng diện tích 39 ha do chủ đầu tư chậm tiến độ, chậm đưa đất vào sử dụng và buộc phải nộp tiền sử dụng đất cho thời gian gia hạn… Nếu chủ đầu tư vẫn không triển khai thì sẽ tiến hành thu hồi.
Điển hình như dự án Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch của Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng (Vietracimex), dù triển khai từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn dở dang do phải điều chỉnh quy hoạch. Sau gần 10 năm, chủ đầu tư mới chỉ “ì ạch” xây thô được gần chục dãy nhà liền kề, biệt thự, còn phần lớn diện tích đất vẫn bỏ hoang, cỏ mọc um tùm… như khu đô thị “ma”.
![]() |
Dự án Khu đô thị mới Kim Chung – Di Trạch từng bị bỏ hoang tới gần 10 năm. |
Tương tự, dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội) của Tổng Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng – Licogi, được giao hơn 35,16 ha đất từ năm 2004. Suốt 16 năm qua, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng vẫn chưa xong. Nhiều khu vực đất được tận dụng làm bãi xe, nhà xưởng hoặc bỏ hoang.
Những dự án bất động sản bị chậm triển khai, bỏ hoang đất tập trung chủ yếu ở khu vực như Hà Đông, Mê Linh, Hoài Đức… Nguyên nhân chủ yếu do thị trường khó khăn, tiêu thụ ế ẩm, doanh nghiệp không xoay sở được nguồn vốn. Song việc thu hồi dự án dở dang lại rất phức tạp, rơi vào bế tắc, gây lãng phí tài nguyên, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, đất canh tác cũng như cuộc sống của người dân địa phương.
Thậm chí, không ít dự án đất “vàng” ở trung tâm Hà Nội sau khi về tay tư nhân cũng nằm “bất động” hàng thập kỷ, gây lãng phí rất lớn và làm xấu diện mạo đô thị. Điển hình như dự án D’. San Raffles của Tập đoàn Tân Hoàng Minh nằm trên khu đất rộng 4.000m2 tại số 22-24 Hàng Bài, vẫn quây tôn bỏ hoang hơn 14 năm qua. Chủ đầu tư cũ là Công ty cổ phần Thời Đại Mới T&T đã từng quảng cáo rao bán dự án chung cư siêu sang, song việc xin nâng chiều cao công trình đã không được duyệt. Sau khi về tay Tân Hoàng Minh, khu đất “kim cương” lại được giữ nguyên chiều cao 8 tầng và xin chuyển đổi thành khách sạn 5 sao, tiếp tục quây tôn bỏ hoang…
Sự chậm trễ thi công hàng loạt dự án đất vàng khiến dư luận đặt câu hỏi liệu Tân Hoàng Minh có đủ năng lực và nguồn tài chính để triển khai dự án hay không? Chưa kể, việc triển khai cùng lúc 6 dự án bất động sản siêu sang, tòa nhà dát vàng song dự án nào của Tân Hoàng Minh cũng đều gây thất vọng về tiến độ quá chậm, hay “ôm” đất vàng bỏ hoang tại Hà Nội.
![]() |
Khu đất 4.000m2 nơi làm dự án D’. San Raffles tại 22-24 Hàng Bài, sát Hồ Gươm vẫn bỏ hoang nhiều năm. |
Chủ đầu tư đổ lỗi cho “cơ chế”
Tại cuộc hội thảo bất động sản giữa tháng 7 vừa qua, ông Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch Tân Hoàng Minh đã giãi bày về những khó khăn khi “mắc cạn” tại các dự án, trong đó đề cập tới vướng mắc làm thủ tục cho một miếng đất 14 – 15 năm vẫn không xong.
“Tại sao đất đẹp mà tôi không xây, vì có ai cho tôi xây đâu, có giấy phép đâu. Giấy phép phụ thuộc vào việc tính tiền đất, không nộp tiền đất cho nhà nước thì làm sao có giấy phép được”, ông Dũng giãi bày. Những vướng mắc ở khâu chính sách, thủ tục hành chính công đã khiến doanh nghiệp khổ sở, kéo tiến độ dự án đã đẩy chi phí đầu tư lên cao và buộc chủ đầu tư phải tăng giá bán nhà. Ông Dũng cũng tiết lộ:“Chúng tôi không thể chịu lỗ, vì lỗ thì lấy gì trả ngân hàng. Lẽ ra tôi bán 30 triệu đồng/m2 nhưng vì thời gian chờ thủ tục kéo dài, chúng tôi cộng thêm 5 triệu đồng và bán giá 35 triệu đồng/m2”.
Công trình thập kỷ D’. Palais Louis – Nguyễn Văn Huyên nằm trên khu đất vàng rộng 4.791m2, được xây dựng từ năm 2009 đến giờ vẫn chưa thể bàn giao. Năm 2014, công ty đã phải trả lại tiền đặt cọc cho khoảng 60 nhà đầu tư, sau đó, dự án rơi vào cảnh bán hàng đìu hiuvì tiến độ rùa, chủ đầu tư bội tín khiến nhiều khách hàng quay lưng. Hơn nữa, các dự án của tập đoàn liên tục xảy ra sai phạm như: bán nhà khi chưa đủ điều kiện kinh doanh, huy động vốn sớm, quản lý xây dựng, hồ sơ quản lý chất lượng không đầy đủ, không đảm bảo yêu cầu thi công… |
Trước nỗi “oan thị Mầu” của doanh nghiệp, kết quả giám sát của HĐND TP.Hà Nội lại cho thấy thực cảnh đáng báo động về sự thâu tóm đất, chậm triển khai của gần 400 dự án hoặc vi phạm Luật Đất đai nhiều năm qua.
Nguyên nhân chủ yếu do một số dự án trên địa bàn xảy ra tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hoặc huy động vốn trái phép, do đó phải chờ cơ quan chức năng kiểm tra, xác minh. Một số chủ đầu tư cố tình trây ì không làm thủ tục hay chậm giải phóng mặt bằng đưa đất vào sử dụng để “trốn” nghĩa vụ tài chính; hay doanh nghiệp thiếu năng lực tài chính không đảm bảo tiến độ dự án.
Sở TN&MT Hà Nội cho biết sẽ kiến nghị không giao đất, giao dự án mới cho các chủ đầu tư cố tình phớt lờ các quy định của Luật kinh doanh bất động sản, “ôm” đất không triển khai, không xem xét gia hạn thời gian sử dụng đất, thời gian nộp tiền sử dụng đất, điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đối với dự án sử dụng đất sai mục đích.
Để giải quyết vấn đề này, GS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT cho rằng ngoài việc kiên quyết thu hồi đất, các cơ quan chức năng cần có chế tài xử phạt các chủ đầu tư cố tình trây ì, bỏ hoang lãng phí đất đai theo quy định. Bởi thực tế, sau thời gian 24 tháng, không ít chủ đầu tư vẫn “ôm” đất nhiều năm mà không triển khai bất cứ hạng mục nào.
Việc đưa ra các chế tài xử phạt thích đáng cùng hành động quyết liệt thu hồi đất của Sở TNMT TP.Hà Nội đối với các dự án chậm triển khai trong nhiều năm sẽ “thanh lọc” các chủ đầu tư yếu kém, không có năng lực tài chính, bất chấp vi phạm các quy định pháp luật.
Bích Thủy
Theo Tạp chí Kinh tế Môi trường
Cùng chuyên mục
-
Tags:
- bất chấp vi phạm các quy định pháp luật. Bích Thủy Theo Tạp chí Kinh tế Môi trường /
- không có năng lực tài chính /
- không ít chủ đầu tư vẫn “ôm” đất nhiều năm mà không triển khai bất cứ hạng mục nào. Việc đưa ra các chế tài xử phạt thích đáng cùng hành động quyết liệt thu hồi đất của Sở TNMT TP.Hà Nội đối với các dự án chậm triển khai trong nhiều năm sẽ “thanh lọc” các chủ đầu tư yếu kém /
- sau thời gian 24 tháng /
- bỏ hoang lãng phí đất đai theo quy định. Bởi thực tế /
- các cơ quan chức năng cần có chế tài xử phạt các chủ đầu tư cố tình trây ì /
- GS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT cho rằng ngoài việc kiên quyết thu hồi đất /
- điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đối với dự án sử dụng đất sai mục đích. Để giải quyết vấn đề này /
- thời gian nộp tiền sử dụng đất /
- không xem xét gia hạn thời gian sử dụng đất /
- “ôm” đất không triển khai /
- giao dự án mới cho các chủ đầu tư cố tình phớt lờ các quy định của Luật kinh doanh bất động sản /
- xác minh. Một số chủ đầu tư cố tình trây ì không làm thủ tục hay chậm giải phóng mặt bằng đưa đất vào sử dụng để “trốn” nghĩa vụ tài chính; hay doanh nghiệp thiếu năng lực tài chính không đảm bảo tiến độ dự án. Sở TN&MT Hà Nội cho biết sẽ kiến nghị không giao đất /
- do đó phải chờ cơ quan chức năng kiểm tra /
- tố cáo hoặc huy động vốn trái phép /
- chậm triển khai của gần 400 dự án hoặc vi phạm Luật Đất đai nhiều năm qua. Nguyên nhân chủ yếu do một số dự án trên địa bàn xảy ra tranh chấp /
- kết quả giám sát của HĐND TP.Hà Nội lại cho thấy thực cảnh đáng báo động về sự thâu tóm đất /
- không đảm bảo yêu cầu thi công… Trước nỗi “oan thị Mầu” của doanh nghiệp /
- hồ sơ quản lý chất lượng không đầy đủ /
- quản lý xây dựng /
- huy động vốn sớm /
- các dự án của tập đoàn liên tục xảy ra sai phạm như: bán nhà khi chưa đủ điều kiện kinh doanh /
- chủ đầu tư bội tín khiến nhiều khách hàng quay lưng. Hơn nữa /
- dự án rơi vào cảnh bán hàng đìu hiuvì tiến độ rùa /
- công ty đã phải trả lại tiền đặt cọc cho khoảng 60 nhà đầu tư /
- được xây dựng từ năm 2009 đến giờ vẫn chưa thể bàn giao. Năm 2014 /
- chúng tôi cộng thêm 5 triệu đồng và bán giá 35 triệu đồng/m2”. Công trình thập kỷ D’. Palais Louis – Nguyễn Văn Huyên nằm trên khu đất vàng rộng 4.791m2 /
- vì lỗ thì lấy gì trả ngân hàng. Lẽ ra tôi bán 30 triệu đồng/m2 nhưng vì thời gian chờ thủ tục kéo dài /
- kéo tiến độ dự án đã đẩy chi phí đầu tư lên cao và buộc chủ đầu tư phải tăng giá bán nhà. Ông Dũng cũng tiết lộ:“Chúng tôi không thể chịu lỗ /
- thủ tục hành chính công đã khiến doanh nghiệp khổ sở /
- ông Dũng giãi bày. Những vướng mắc ở khâu chính sách /
- không nộp tiền đất cho nhà nước thì làm sao có giấy phép được” /
- có giấy phép đâu. Giấy phép phụ thuộc vào việc tính tiền đất /
- vì có ai cho tôi xây đâu /
- trong đó đề cập tới vướng mắc làm thủ tục cho một miếng đất 14 – 15 năm vẫn không xong. “Tại sao đất đẹp mà tôi không xây /
- Chủ tịch Tân Hoàng Minh đã giãi bày về những khó khăn khi “mắc cạn” tại các dự án /
- sát Hồ Gươm vẫn bỏ hoang nhiều năm. Chủ đầu tư đổ lỗi cho “cơ chế” Tại cuộc hội thảo bất động sản giữa tháng 7 vừa qua /
- hay “ôm” đất vàng bỏ hoang tại Hà Nội. manh tay xu phat chu dau tu om dat roi bo hoang o ha noi Khu đất 4.000m2 nơi làm dự án D’. San Raffles tại 22-24 Hàng Bài /
- tòa nhà dát vàng song dự án nào của Tân Hoàng Minh cũng đều gây thất vọng về tiến độ quá chậm /
- việc triển khai cùng lúc 6 dự án bất động sản siêu sang /
- tiếp tục quây tôn bỏ hoang… Sự chậm trễ thi công hàng loạt dự án đất vàng khiến dư luận đặt câu hỏi liệu Tân Hoàng Minh có đủ năng lực và nguồn tài chính để triển khai dự án hay không? Chưa kể /
- khu đất “kim cương” lại được giữ nguyên chiều cao 8 tầng và xin chuyển đổi thành khách sạn 5 sao /
- song việc xin nâng chiều cao công trình đã không được duyệt. Sau khi về tay Tân Hoàng Minh /
- vẫn quây tôn bỏ hoang hơn 14 năm qua. Chủ đầu tư cũ là Công ty cổ phần Thời Đại Mới T&T đã từng quảng cáo rao bán dự án chung cư siêu sang /
- gây lãng phí rất lớn và làm xấu diện mạo đô thị. Điển hình như dự án D’. San Raffles của Tập đoàn Tân Hoàng Minh nằm trên khu đất rộng 4.000m2 tại số 22-24 Hàng Bài /
- không ít dự án đất “vàng” ở trung tâm Hà Nội sau khi về tay tư nhân cũng nằm “bất động” hàng thập kỷ /
- đất canh tác cũng như cuộc sống của người dân địa phương. Thậm chí /
- ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất /
- gây lãng phí tài nguyên /
- rơi vào bế tắc /
- doanh nghiệp không xoay sở được nguồn vốn. Song việc thu hồi dự án dở dang lại rất phức tạp /
- tiêu thụ ế ẩm /
- Hoài Đức… Nguyên nhân chủ yếu do thị trường khó khăn /
- bỏ hoang đất tập trung chủ yếu ở khu vực như Hà Đông /
- nhà xưởng hoặc bỏ hoang. Những dự án bất động sản bị chậm triển khai /
- giải phóng mặt bằng vẫn chưa xong. Nhiều khu vực đất được tận dụng làm bãi xe /
- công tác đền bù /
- 16 ha đất từ năm 2004. Suốt 16 năm qua /
- được giao hơn 35 /
- Hà Nội) của Tổng Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng – Licogi /
- dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt (Hoàng Mai /
- cỏ mọc um tùm… như khu đô thị “ma”. manh tay xu phat chu dau tu om dat roi bo hoang o ha noi Dự án Khu đô thị mới Kim Chung – Di Trạch từng bị bỏ hoang tới gần 10 năm. Tương tự /
- còn phần lớn diện tích đất vẫn bỏ hoang /
- chủ đầu tư mới chỉ “ì ạch” xây thô được gần chục dãy nhà liền kề /
- dù triển khai từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn dở dang do phải điều chỉnh quy hoạch. Sau gần 10 năm /
- chậm đưa đất vào sử dụng và buộc phải nộp tiền sử dụng đất cho thời gian gia hạn… Nếu chủ đầu tư vẫn không triển khai thì sẽ tiến hành thu hồi. Điển hình như dự án Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch của Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng (Vietracimex) /
- Sở TN&MT Hà Nội đã kiến nghị thành phố thu hồi 28 dự án với tổng diện tích đất 1.844 ha; gia hạn thời gian thêm 24 tháng đối với 25 dự án sở hữu tổng diện tích 39 ha do chủ đầu tư chậm tiến độ /
- Hàng loạt đại gia “mắc cạn” Qua đợt thanh kiểm tra 379 dự án /
- sau đó /
- Vietracimex /
- Cienco5 /
- ông Đỗ Anh Dũng /
- Licogi /
- Mê Linh /
- khiếu nại /
- biệt thự /
- Tân Hoàng Minh /
- Chia sẻ:
-
-
-
Bình luận (0)

Bất động sản TP. Vinh – Điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư năm 2025
DNTH: Hội tụ lợi thế về hạ tầng giao thông, quy hoạch đô thị, tốc độ đô thị hóa kéo theo nguồn cầu địa ốc vượt cung thị trường bất động sản Vinh đang có những bước tiến vượt bậc về giá trị và tính thanh khoản, mở ra...

Sáp nhập với TP.HCM: Bước ngoặt cho bất động sản Bình Dương
DNTH: Thông tin Bình Dương cùng Bà Rịa - Vũng Tàu dự kiến sáp nhập vào TP.HCM được dự báo sẽ tạo nên “siêu đô thị” tầm cỡ khu vực, đồng thời “tái thiết” sân chơi bất động sản mới tại khu vực phía Nam…

Pearl Residence tại Cửa Lò được nhà đầu tư săn đón khi thị trường nóng lên
DNTH: Hiện tại, dự án tổ hợp căn hộ cao cấp Pearl Residence là sản phẩm căn hộ biển duy nhất tại Cửa Lò sở hữu lâu dài, với số lượng giới hạn.

Bình Dương: Bất động sản chuyển mình vào giai đoạn mới
DNTH: Từ trung tâm công nghiệp trọng điểm đến điểm sáng đầu tư bất động sản, Bình Dương đang bước vào giai đoạn phát triển mới với hạ tầng bứt phá và xu hướng sống hiện đại.
Caslaquartz – Bí quyết nâng tầm không gian sống của người Việt hiện đại
DNTH: Trong nhịp sống hiện đại, khi ngôi nhà không chỉ là nơi để ở mà còn là tuyên ngôn về phong cách và đẳng cấp, đá thạch anh nhân tạo Caslaquartz đã trở thành lựa chọn hàng đầu của người Việt. Với thương hiệu cao cấp tầm...

Tập đoàn Flamingo: Khởi công Dự án khu nghỉ dưỡng 6 sao quốc tế tại hồ Núi Cốc, Thái Nguyên
DNTH: Flamingo Majestic Island Resort được xây dựng với quy chuẩn 6 sao, sở hữu vị trí đắc địa trên hồ Núi Cốc, nơi hội tụ cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, giao thông thuận lợi, kết nối trực tiếp đến trung tâm TP. Thái Nguyên và các...
Đô thị cuộc sống
-
Hà Nội công bố đường dây nóng về trật tự giao thông dịp lễ 30/4 - 1/5
-
Báo chí tiếp lửa cho startup
-
Dỡ tòa nhà Hàm cá mập với chi phí 0 đồng
-
Vì sao các doanh nhân thành công đều nghe, đọc sách điện tử
-
Hội thảo "Chuyển đổi xanh: Động lực phát triển bền vững khu vực Bắc Trung Bộ"
-
Hành trình khám phá ẩm thực độc đáo ở trái tim Thụy Sỹ
Sống khỏe
-
Bệnh viện ĐHYD-HAGL: Ca nội soi hy hữu, cắt thận lấy hơn 100 viên sỏi
-
Bệnh viện Mắt Cao Nguyên tổ chức chương trình "Mắt sáng học đường - Vững bước tương lai"
-
Tỷ lệ mắc ung thư phổi gia tăng ở những người không hút thuốc lá
-
"3 nhớ 2 không" phục hồi sức khoẻ, nạp năng lượng sau kỳ nghỉ Tết
-
Giá trị sống từ không gian xanh
Thị trường
-
Ô tô cũ ế ẩm, giới buôn “có lời là bán”
-
"Lướt sóng" bất động sản thời điểm này 90% là thất bại
-
Ninh Thuận bứt phá ngoạn mục, trở thành “mỏ vàng” trong mắt nhà đầu tư
-
Bất động sản Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài
-
M&A bất động sản phía Nam nhộn nhịp trong mùa dịch
-
Ô tô giảm giá “chạy” tháng ngâu
Ý kiến bạn đọc...